Site icon cungunglaodong24h

Giày bảo hộ là gì? Đặc điểm cấu tạo và công dụng.

Giày bảo hộ (hay còn được gọi là giày bảo hộ lao động) là loại giày chuyên dụng được thiết kế để bảo vệ người lao động khỏi các nguy cơ gây hại trong môi trường làm việc như va đập, chấn thương, hóa chất, độ ẩm, nhiệt độ cao hoặc thấp và các vật cứng sắc nhọn. Chúng được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp, xây dựng, sản xuất, cơ khí, điện, y tế và nhiều ngành nghề khác.

Giày bảo hộ công trình Jogger

2. Đặc Điểm Cấu Tạo và Công Dụng của Giày Bảo Hộ Lao Động

2.1. Cấu tạo của Giày Bảo Hộ Lao Động

Thiết kế đảm bảo an toàn

Giày bảo hộ lao động có cấu tạo khác nhau tùy theo mục đích sử dụng và các tiêu chuẩn an toàn, nhưng nhìn chung bao gồm các thành phần sau:

2.2. Ưu điểm Nổi Bật của Giày Bảo Hộ Lao Động
2.3. Công Dụng của Giày Bảo Hộ Lao Động

Bảo vệ đôi chân khỏi vật sắc nhọn, nguy hiểm

3. Tiêu Chuẩn Quốc Tế của Giày Bảo Hộ Lao Động

  Giày bảo hộ Nhật Bản

Tiêu chuẩn cho giày bảo hộ tại các khu vực, quốc gia trên thế giới sẽ có sự khác nhau, cụ thể:

– Tiêu chuẩn áp dụng cho giày bảo hộ lao động tại Hoa Kỳ là ASTM F2412-05 (tiêu chuẩn để bảo vệ chân) và ASTM F2413-05 (tiêu chuẩn cho các yêu cầu hiệu suất để bảo vệ bàn chân)

– Ở Canada (CSA), khi sản xuất giày bảo hộ cần phải đạt tiêu chuẩn CS195 Z195. Đặc biệt, nước này sử dụng các biểu tượng trên giày bảo hộ. Theo đó, mỗi hình dạng và màu sắc sẽ đại diện cho các tiêu chí an toàn cụ thể cho tất cả giày dép và quần áo tại nước này.Ở châu Âu, các tiêu chuẩn cho giày dép an toàn hiện tại là ISO 20345: 2011 (trước đây là ISO 20345: 2004). Ngoài ra còn có EN ISO 20346: 2004 cho giày bảo hộ và EN ISO 20347: 2004 cho giày dép bảo hộ.

– Ở châu Á, cụ thể tiêu chuẩn giày an toàn tại các nước như sau:

Hi vọng bài viết này giúp bạn hiểu rõ hơn về giày bảo hộ lao động và các tiêu chuẩn quốc tế liên quan, giúp bạn lựa chọn được sản phẩm phù hợp với nhu cầu của  doanh nghiệp. 

Exit mobile version